Quảng cáo Google

Thứ Ba, 26 tháng 3, 2013

Xử lý nước thải khu công nghiệp


Nước thải công nghiệp dệt nhuộm rất đa dạng và phức tạp. Theo tính toán từ các loại hoá chất sử dụng như: phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, chất ngậm, chất tạo môi trường, tinh bột, men, chất ôxy hoá... đã có hàng trăm loại hoá chất độc hại. Các hóa chất này hoà tan dưới dạng ion và các chất kim loại nặng khó phân hủy đã làm tăng thêm tính độc hại và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng không những trong thời gian trước mắt mà còn ảnh hưởng lâu dài. Vì thế trước khi thải ra môi trường, nước thải loại này cần được xử lý triệt để, tránh gây ô nhiễm ảnh hưởng tới môi trường sống.   I. Nguồn nước thải dệt nhuộm Nguồn nước thải trong quá trình nhuộm, dệt thông qua các công đoạn: Hồ sợi Giũ hồ Nấu, tẩy Nhuộm và hoàn tất. Lượng nước chủ yếu là ở quá trình giặt sau mỗi công đoạn.   II. Đặc trưng của nước thải dệt nhuộm   Tạp chất rắn lơ lửng   Muối, hoá  chất hữu cơ trong thuốc nhuộm, mực in   Chất hoạt  động bề mặt   Chất  điện ly, chất ngậm, chất tạo môi trường   Men, tinh bột   Chất oxi hoá   Nước thải sinh ra từ dệt nhuộm thường có nhiệt độ cao, độ pH lớn, chứa nhiều loại hóa chất, thuốc nhuộm khó phân hủy, độ màu cao.


Tài liệu: http://giacavattu.com/uploads/xu_ly_nuoc_thai_khu_cong_nghiep.docx

http://chungcuvp6linhdam-hoangmai.blogspot.com/

Các phương pháp xử lý nước thải



Xử lý nước thải là nhu cầu bức thiết ở nước ta. Theo một vài  thống kê thì hiện nay trên cả nước thì hầu hết các doanh nghiệp, nhà máy đều có hệ thống xử lý nước thải(HTXLNT). Vấn đề mấu chốt ở đây là đa số các  HTXLNT của các nhà máy đều không xử lý đạt. Chúng ta nhìn nhận vấn đề này có hai khía cạnh.
Chất lượng nước thải sau xử lý không đạt do chủ đầu tư cố tình gây nên: Chi phí xử lý nước thải 1m3 có giá thành dao động từ 4.000 đồng-15.000 đồng, nếu một nhà máy lớn như Vedan thải ra mỗi ngày trên 5000m3 thì chi phí vận hành sẽ trên 50.000.000 đồng. Số tiền bỏ ra hàng tháng cả mấy tỷ đồng. Các nhà máy có lưu lượng nước thải lớn như Vedan rất nhiều. Nếu doanh nghiệp nào làm ăn có lương tâm thì không sao, nếu họ vì lợi nhuận, sợ tốn kém do đầu tư HTXLNT, mà lén lút xả trộm thì môi trường sống chúng ta lãnh đủ, hậu quả ô nhiễm dài lâu không thể bù đắp nổi.


Tài liệu: http://giacavattu.com/uploads/Mot_so_phuong_phap_xu_ly_nuoc_thai.docx

http://chungcuvp6linhdam-hoangmai.blogspot.com/

Xử lý nước thải nuôi tôm



Trồng rong sụn trong ao sau khi thu hoạch tôm giúp xử lý được chất đáy ao nuôi khỏi bị nhiễm bẩn bởi các chất thải tích luỹ trong quá trình nuôi tôm có hiệu quả cao. Rong sụn có thể giúp cho quá trình phân huỷ các chất hữu cơ trong chất đáy ao nhanh và hấp thụ các sản phẩm phân huỷ với tốc độ cao góp phần tích cực vào việc xử lý, làm vệ sinh ao đìa, không gây ô nhiễm tới vùng xung quanh. Ngoài việc giúp ta xử lý ô nhiễm đáy ao, người nông dân còn có nguồn thu nhập phụ từ rong sụn trong thời kỳ chuyển vụ. Gọi là nguồn thu phụ vì so với lợi nhuận thu từ nuôi tôm cao hơn, song nguồn thu từ trồng rong sụn hiện nay không phải là nhỏ.


Tài liệu: http://giacavattu.com/uploads/xu_ly_nuoc_thai_nuoi_tom.docx

Xử lý nước thải bệnh viện bộ công thương



Bệnh Viện Điều Dưỡng và Phục Hồi Chức Năng bộ công thương là cơ sở y tế  của bộ Công Thương với nhiệm vụ chú trọng công tác phòng bệnh, thực hiện tốt nội dung chăm sóc sức khỏe cho cán bộ công nhân viên toàn ngành. Hàng năm bệnh viện trực thuộc Bộ Công Thương khám chữa bệnh cho CBNV các đơn vị thuộc ngành như: Nhà máy thuốc lá Sài Gòn, Bia Sài Gòn, Đường Biên Hòa, Cáp điện Cadivi,…. Từ đó cho thấy toàn ngành Công Thương có gần 2.000 người mắc bệnh nghề nghiệp, trong đó chủ yếu là bệnh bụi phổi Silíc, bệnh điếc nghề nghiệp và các bệnh khác cần được chữa trị. Do đó, nước thải phát sinh từ việc khám và chữa bệnh khoảng gần 500 m3 cần phải xử lý.


Xem tiếp: http://giacavattu.com/uploads/Xu_ly_nuoc_thai_benh_vien_bo_cong_thuong.docx